Ngành công nghiệp đồng hồ đã chứng kiến sự gia tăng số lượng các nhà đầu tư cố gắng kiếm tiền bằng cách mua và bán đồng hồ trong nhiều thập kỷ qua.
Năm 2012, chiếc Rolex Daytona được bán với giá 17,75 triệu USD, siêu cấp khiến cả thế giới kinh ngạc bởi mức giá ban đầu mà chủ nhân mua chỉ khoảng 700.000 USD.Đồng hồ quý hiếm
Tương tự như thị trường xe hơi và đồ nội thất cổ điển, ngành công nghiệp đồng hồ đã chứng kiến sự gia tăng số lượng các nhà đầu tư cố gắng kiếm tiền bằng cách mua và bán đồng hồ trong nhiều thập kỷ qua. rolex day date siêu cấp Những cuộc ngã giá của các mẫu đồng hồ đắt đỏ nhất thế giới chủ yếu diễn ra tại các sàn đầu giá danh tiếng.
Ví như năm 2012, chiếc Rolex Daytona Paul Newman vốn thuộc sở hữu Paul Newman được bán với giá không tưởng là 17,75 triệu USD, khiến cả thế giới kinh ngạc bởi mức giá ban đầu mà Newman bỏ ra để mua chiếc đồng hồ này chỉ khoảng 700.000 USD.
Trường hợp của chiếc Rolex Daytona Paul Newman không hàm nghĩa rằng mọi chiếc đồng hồ hàng hiệu đều sẽ là những món đầu tư thu về lợi nhuận gấp 2-3 lần cho chủ nhân. Trên thực tế, hầu hết các mẫu đồng hồ được bán với giá cực cao đều đi kèm với những câu chuyện truyền cảm hứng, kết nối cảm xúc, kiểu như: thuộc sở hữu của một người nổi tiếng, chiếc đầu tiên du hành vào không gian hoặc chiếc duy nhất nằm trong bộ sưu tập nào đó.
Hơn nữa, để có cơ hội mua một trong những chiếc đồng hồ độc quyền này tại phiên đấu giá, những nhà đầu tư cần có rất nhiều tiền và các mối quan hệ tốt. Một món đồ cá nhân bao giờ cũng có mối liên kết vô hình với người tạo nên chúng hoặc đã từng sử dụng chúng, vì thế, giá trị của nó đôi khi còn cao hơn hẳn 1 quỹ đầu tư đang sinh lời hàng chục %.
Đồng hồ không chỉ là vật hữu hình mà còn mang giá trị tình cảm, đó là lý do tại sao chúng ít bị ảnh hưởng bởi thăng trầm kinh tế. Trong thế giới của đồng hồ, thời gian dường như trôi chậm hơn, không có những cú sốc hay những cuộc ngã giá vội vàng. Điều này đặc biệt đúng đối với những mẫu cổ điển được yêu thích, có số lượng hạn chế. Những nhà sưu tập đã có trong tay những chiếc đồng hồ quý giá như vậy ít khi ra quyết định bán, mà một khi họ đã bán, đó sẽ là cơ hội hiếm có cho những người đến sau. Vậy thì quyết định là gì? Mua bằng mọi giá!
Đồng hồ bền vững
Với một người không coi đồng hồ là món đầu tư hoặc không thuộc nhóm sưu tập, việc bỏ tiền ra mua đồng hồ chỉ là để đeo như phụ kiện, hoặc phục vụ việc xem giờ. Trong trường hợp đó, bạn có thể quan tâm đến những mẫu hàng trong phạm vi giá dễ tiếp cận, và tốt nhất là giữ giá trong một thời gian dài.
Ngược lại, số ít các thương hiệu đồng hồ lại mang đến cho chủ sở hữu tính khan hiếm, giá trị cổ điển đã được chứng minh qua nhiều năm. Với các mẫu đồng hồ cổ, mọi bộ phận của chúng đều là minh chứng cho kỹ nghệ chế tác xuất sắc, thiết kế đã trở thành biểu tượng cho thương hiệu hay công nghệ đại diện cho sự thay đổi đáng kể trong ngành công nghiệp đồng hồ và tạo nên những câu chuyện liên kết giữa con người và đồng hồ.
Đồng hồ thể thao Rolex là một ví dụ điển hình nhất. Nếu đang cố gắng sở hữu một chiếc Rolex Submariner, Daytona, Sea-Dweller hoặc GMT-Master II mới, bạn sẽ phải xếp hàng chờ đợi trong một danh sách dài. Nhưng lòng kiên nhẫn và chút may mắn sẽ được trả thưởng xứng đáng, bởi những mẫu này luôn giữ nguyên hoặc tăng giá theo thời gian, hầu như không có ngoại lệ. Không cần phải nói, chúng là một khoản đầu tư dài hạn khá an toàn.
Một vài mẫu khác cũng được xếp vào nhóm đầu tư tiềm năng là Omega Speedmaster Professional, Patek Phillippe Calatrava, Jaeger-LeCoultre Reverso hay Audemars Piguet Royal Oak - những biểu tượng đại diện cho cuộc cách mạng trong thiết kế và công nghệ đồng hồ. Đáng ngạc nhiên là khi được giới thiệu vào năm 1972, Royal Oak không gây được tiếng vang lớn; tuy nhiên, các đánh giá đã dần dần thay đổi trong suốt 5 thập kỷ qua, ROLEX và giờ đây, chiếc đồng hồ này là một trong những biểu tượng lớn nhất trong ngành công nghiệp đồng hồ xa xỉ.
【Bài viết liên quan】:duybrand.com Hàng hiệu siêu cấp Balenciaga
No comments:
Post a Comment